K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: 

Ta có: \(x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;4}

Câu 2: 

Ta có: \(3x^2-7x+3=0\)

\(\Delta=\left(-7\right)^2-4\cdot3\cdot3=49-36=13\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{7-\sqrt{13}}{6}\\x_2=\dfrac{7+\sqrt{13}}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{7-\sqrt{13}}{6};\dfrac{7+\sqrt{13}}{6}\right\}\)

Câu 3: 

Ta có: \(5x^2-x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(5x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{1;-\dfrac{4}{5}\right\}\)

Câu 4: 

Ta có: \(7x^2+x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(7x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{8}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{1;-\dfrac{8}{7}\right\}\)

Câu 1x^2-5x+4=0

<=>(x-1)(x-4)=0

<=>[x=1;x=4

Câu 2 3x^2-7x+3=0

x=7/6-căn bậc hai(13)/6, x=căn bậc hai(13)/6+7/6

x=7/6-căn bậc hai(13)/6, x=căn bậc hai(13)/6+7/6

Câu 3 5*x^2 -x-4 = 0

x=-4/5, x=1

Câu 4 7*x^2 +x-8 = 0

x=-8/7, x=1

bn ơi mk giải thế có chỗ nào ko hiểu bn có thể hỏi mk nhé

 

 
26 tháng 4 2021

Câu 1: 

\(\Rightarrow \left[\begin{array}{} x+\frac{1}{2}=0\\ \frac{2}{3}-2x=0 \end{array} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} x=\frac{-1}{2}\\ x=\frac{1}{3} \end{array} \right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={\(\frac{-1}{2};\frac{1}{3}\)}

Câu 2: 

\(\Rightarrow \left[\begin{array}{} 3x-10=0\\ 5-\frac{1}{2}x=0 \end{array} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} x-=\frac{10}{3}\\ x=10 \end{array} \right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={\(10;\frac{10}{3}\)}

Câu 3: 

\(\Leftrightarrow \frac{1}{3}x=\frac{65}{4}-\frac{53}{4}\)

\( \Leftrightarrow \frac{1}{3}x=\frac{12}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=9\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={9}

Câu 4: 

\(\Leftrightarrow \frac{2}{3}x=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={1}

Câu 5: 

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{x(x+1)}=\frac{2010}{2011}\)

\(\Leftrightarrow 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2010}{2011}\)

\(\Leftrightarrow 1-\frac{1}{x+1}=\frac{2010}{2011}\)

\(\Leftrightarrow \frac{x}{x+1}=\frac{2010}{2011}\)

\(\Rightarrow 2010x+2010=2011x\)

\(\Leftrightarrow x=2010\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={2010}

 

 

 

26 tháng 4 2021

cảm ơn bạn Hoàng Bình Bảo nha nhưng mà đây là toán lớp 6 mà bạn 

10 tháng 12 2021

Câu 9:

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

10 tháng 12 2021

\(9,\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\\ 11,\Leftrightarrow x^2+5x-x-5=0\\ \Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\\ 12,\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-36=0\\ \Leftrightarrow\left(x+7\right)\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-7\\x=5\end{matrix}\right.\\ 13,\Leftrightarrow x^3-25x-x^3-8=17\\ \Leftrightarrow-25x=25\Leftrightarrow x=-1\\ 14,\Leftrightarrow x\left(2x^2+8x-3x-12\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+4\right)\left(2x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Câu 1: 

a) Ta có: 7x+21=0

\(\Leftrightarrow7x=-21\)

hay x=-3

Vậy: S={-3}

b) Ta có: 3x-2=2x-3

\(\Leftrightarrow3x-2-2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

hay x=-1

Vậy: S={-1}

c) Ta có: 5x-2x-24=0

\(\Leftrightarrow3x=24\)

hay x=8

Vậy: S={8}

Câu 2: 

a) Ta có: \(\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{2};1\right\}\)

b) Ta có: \(\left(2x-3\right)\left(-x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\-x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\-x=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3}{2};7\right\}\)

c) Ta có: \(\left(x+3\right)^3-9\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left[\left(x+3\right)^2-9\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+3-3\right)\left(x+3+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;-3;-6}

Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?A/ 0x + 2 = 2 B/ 5x + 2y = 0 C/ 2x/3 + 1 = 0 D/2/3x + 4=0Câu 2: Phương trình x = 1 tương đương với phương trình nào sau đây?A/ x2 = 1 B/ x(x – 1) = 0 C/ x2 + x – 2 = 0 D/ 2x – 1= xCâu 3: Tập nghiệm phương trình x – 3 = 0 được viết như thế nào?A. S = {0} B. S ={3} C. S = {3; 0} D. S = {–3}Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình x/x-3 - (x-1)/x=1: là kết luận nào sau đây?A....
Đọc tiếp

Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

A/ 0x + 2 = 2 B/ 5x + 2y = 0 C/ 2x/3 + 1 = 0 D/2/3x + 4=0

Câu 2: Phương trình x = 1 tương đương với phương trình nào sau đây?

A/ x2 = 1 B/ x(x – 1) = 0 C/ x2 + x – 2 = 0 D/ 2x – 1= x

Câu 3: Tập nghiệm phương trình x – 3 = 0 được viết như thế nào?

A. S = {0} B. S ={3} C. S = {3; 0} D. S = {–3}

Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình x/x-3 - (x-1)/x=1: là kết luận nào sau đây?

A. x≠0 B. x≠3 C. x≠0; x≠3 D. x≠0; x≠–3

Câu 5. Tập nghiệm S = { 1,2} là của phương trình nào sau đây?

A. 5x – 6 = 0 B. 6x – 5 = 0 C. (x – 1)(x – 2) = 0 D. 1x = 2

Câu 6: Số nào sau đây nghiệm đúng phương trình 1= 2x + 3 ?

A/ x = 1 B/ x = –1 C/ x = –2 D/ x = 0
 

Hình 1 Hình 2 Hình 3

Câu 7. Hình 1, biết AD là tia phân giác của . Tỷ số x: y bằng tỉ số nào sau đây?

A. 5 : 2 B. 5 : 4 C. 2 : 5 D. 4 : 5

Câu 8. Hình 2, ký hiệu cặp tam giác nào sau đây đồng dạng với nhau là đúng?

a. ∆ABC∼ ∆ACB b. ∆ABC∼ ∆MPN c. ∆ABC∼ ∆MNP d. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 9: Hình 3, nếu EF // BC, tỉ lệ thức nào đúng theo định lí Ta - lét?

A/AE/EB = CF/CA B/EA/EB = AF/FC C/AE/EB = AF/AC D/AE/AB = AC/AF

Câu 10: Hình 3, nếu EF // BC, theo hệ quả của định lí Ta-lét ta có tỉ lệ thức nào?

A/AE/BA=AF/AC=EF/BC .B/AE/AB=AF/AC .C/AE/AB=AF/FC=EF/BC .D/AE/EB=AF/FC

Câu 11: Hình 3, tỉ lệ thức nào sau đây đúng sẽ cho ta kết luận EF// BC?

A/AE/AB=EF/BC .B/AE/BE=AF/FC .C/AE/EB=AF/AC .D/FE/CB=AF/FC

Câu 12: Hình 3, nếu EF // BC, ta có cặp tam giác nào đồng dạng sau đây là đúng?

a. ∆ABC∼ ∆AFE b. ∆ABC∼ ∆EAF c. ∆BAC∼ ∆EAF d. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 13. DABC ∼DDEF biết góc A = 500 , góc E= 700, AB = 4cm, ta kết luận được gì sau đây?

A. góc B = 700 B. góc B = 500 C. BC = 4cm D. BC = 4cm

Câu 14. Diện tích một hình chữ nhật thay đổi thế nào nếu tăng chiều rộng lên gấp đôi và giảm chiều dài đi ba lần?

A. Tăng 2 lần B. Giảm 1,5 lần C. Tăng 1,5 lần D. Giảm 1,5 lần

Câu 15. Cạnh hình thoi dài 5cm, một đường chéo dài 6cm thì có diện tích bao nhiêu?

A. S = 36cm2 B. S = 30cm2 C. S = 25cm2 D. S = 24cm
note*:∼ là đồng dạng 

các cậu giúp mình với mai mình nộp bài r

1
12 tháng 3 2022

rối qué với cả vì hum bt

4 tháng 4 2021

câu 1 : bội của 18 là:

A.-3

B.3

C.6

-> D.0

câu 2:ước của -15 là:

A.-4

-> B.-5

C.-6

D.-7

câu 3: cho x>0.nếu x.y>0 thì :

A.y<0

B. Y=0

-> C.y>0

D.y_<0

câu 4: \(\dfrac{15}{x}=\dfrac{-3}{4}\) số x thích hợp là:

A.20

-> B.-20

C.63

D.57

4 tháng 4 2021

1- C

2- B

3- C

4- B

 

3:

Gọi hai số cần tìm lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a=2b và a-b=22

=>b=22; a=44

câu 1 giải các phương trình sau.a) 4x+8=3x-15b) \(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}\)câu 2 giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục sốa) 2x-8\(\ge\)0.b)10+10x>0câu 3 giải bài toán bằng các lập phương trìnhMột học sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc 15km/h,rồi từ trường về nhà với vận tốc 20km/h.Biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 15 phút. Tĩnh quãng đường...
Đọc tiếp

câu 1 giải các phương trình sau.

a) 4x+8=3x-15

b) \(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}\)

câu 2 giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

a) 2x-8\(\ge\)0.

b)10+10x>0

câu 3 giải bài toán bằng các lập phương trình

Một học sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc 15km/h,rồi từ trường về nhà với vận tốc 20km/h.Biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 15 phút. Tĩnh quãng đường từ nhà đến trường của người đó.

câu 4 Cho hình chữ nhật ABCD có AB=8cm,BC=6cm.Kẻ đường cao AH của tam giác ADB(AH\(\perp\)DB,H\(\in\)DB).

a) Chúng minh \(\Delta\)HAD đồng dạng \(\Delta\)ABD.

b) Chứng minh:AD\(^2\)=DH.DB.

c)Tính độ dài các đoạn thẳng AH,DH.

d) Tính tỉ số diện tích \(\Delta\)HAD và \(\Delta\)ABD từ đó suy ra tỉ số đồng dạng của nó.

         giúp mình với mai mình thi rồi SOS !!!!!!!

 

 

1

2:

a: =>x-4>=0

=>x>=4

b: =>x+1>0

=>x>-1